Diễn biến trong cơ chế đẻ
- Bởi : Admin
- - Chuyên mục : Tin Tức Sức Khỏe
Contents [hide]
1. Lọt (đầu qua eo trên)
2. Tới eo giữa (quay)
3. Tới eo dưới:
– Đầu cúi thêm cho chẩm sổ trưóc (trán bị TSM và xương cùng cụt giữ lại).
– Dưới chẩm (gáy) tới xương mu và dừng lại khi cột sống lưng tiếp xúc với bờ trên xương mu.
– Hiệu lực của cơn co chuyển ra phía sau đẩy cho mặt ra từ từ (đầu ngửa). Đường kính sổ đầu là dưới chẩm – trán 10,5cm.
– Sau khi sổ ra đầu quay 45° ngược chiều kim đồng hồ về lại vị trí phải trước để sửa tư thế vặn
4. Đẻ vai:
– Ép vai để thu hẹp đường kính (hai vai lọt theo đường kính chéo trái)
– Mặt phảng nghiêng của các eo đáy chậu làm cho vai quay 45° ngược chiều kim đồng hồ để vai trước từ lh3ỏ về 12h
– Đầu thai nhi lúc này đã ở ngoài không có gì cản trở nên cũng quay theo vai. Chẩm ở vị trí 10h30 quay về 9h
– Khi sổ vai cũng tuần tự vai trước sổ trước vai sau sổ sau.
5. Hiện tượng uốn khuôn
– Hai đường kính lọt theo chiều trưóc sau của ngôi là dưới chẩm – trán và theo chiều ngang là hai đỉnh bị ép lại khi qua đường đẻ làm cho đường kính vuông góc với chúng là trên chẩm – cằm dài ra làm cho có hình dài lên về phía sau.
– Bướu thanh huyết hình thành ở phía sau bướu đỉnh trái của đầu.
– Đầu càng dài nhọn, bướu thanh huyết càng to chứng tỏ cuộc đẻ có nhiều khó khăn.
6. So sánh đẻ trong chỏm trái trước vói chỏm phải trước:
– Chỏm phải trưốc ít gặp hơn. Có ngưòi còn cho rằng đó chỉ là chỏm phải sau đang quay nửa chừng. Song về mặt cơ chế đẻ phải trước không có gì khó khăn hơn so với trái trưốc.
– Cần chú ý là do lưng thai nhi quay về bên phải ngưòi mẹ, người hộ sinh khi đỡ từ vai sau trỏ đi phải dùng tay trái không thuận bằng khi đỡ trái trước.
Không có phản hồi