Các nguyên tắc vô khuẩn và tiêu chuẩn của phòng đẻ sạch
- Bởi : Admin
- - Chuyên mục : Tin Tức Sức Khỏe
Contents
* Một số nguyên tắc vô khuẩn đối với phòng đẻ
– Trong cơ sở y tế phòng đẻ phải được ưu tiên nơi sạch sẽ khô ráo, xa các nơi khó giữ vệ sinh như: nhà bếp, nhà vệ sinh.
– Hệ thông trần, cửa, tường, nền phải đảm bảo đầy đủ các yêu cầu để duy trì vệ sinh.
– Sau mỗi ca đẻ, những nơi có dính máu trên tường và nền nhà phải được tẩy uế bằng dung dịch cloramin trước khi rửa sạch.
– Định kỳ tổng vệ sinh hàng tuần.
– Xử lý các chất thải y tế:
– Chất thải y tế là một trong những nguồn ô nhiễm lớn nhất đối với các cơ sở đõ đẻ và chữa bệnh nếu không được xử lý tốt
– Đối vối các vật liệu không thể đốt như kim tiêm, dùng xong phải cho vào hộp cứng đồng thời phải có nắp đậy, sau đó đem chôn đủ sâu để không thể bị đào bới lên.
– Đối với các vật liệu có thể đốt cháy như bông, băng, gạc… thì cho thiêu huỷ. Mỗi cơ sở y tế phả có 1 lò đốt rác đủ tiêu chuẩn, hợp qui cách.
– Đối với các chất thải lỏng phải có hệ thông xử lý trước khi thải ra đường dẫn chung, ở các trạm hộ sinh phải có đường dẫn kín (có bổ chứa có nắp đậy, định kỳ cho thuôc sát khuẩn).
* Tiêu chuẩn phòng đẻ sạch
a. Cấu trúc
– Diện tích đủ rộng (trên 16m2)
– Trần sạch, kiên cố
– Tường sạch ốp gạch men, tôi thiểu cao l,6m
– Hệ thông cửa đảm bảo chông bụi, chông ruồi
– Nền lát gạch men không thấm nưốc, đủ độ dôc để dễ thoát nước, cọ rửa dễ dàng, không trơn
– Có đèn điện, dây mắc gọn gàng, an toàn
– Có guốc dép riêng
– Có khu rửa tay thuận tiện cho việc đỡ đẻ, nhưng không làm ướt nền phòng đẻ
– Vị trí xa nơi ô nhiễm
– Có hố xí tự hoại
– Có hệ thông kín dẫn nước thải.
b. Bảo quản:
– Khi tường, nền có vết máu, nước ối cần sát khuẩn bằng nước Gia ven hoặc cloramin, sau đó cọ rửa lau sạch. Không sử dụng phòng đẻ để khám phụ khoa.
Không có phản hồi