ĐIỀU HOÀ ĐÔNG MÁU TRONG SINH LÝ
- Bởi : Admin
- - Chuyên mục : Tin Tức Sức Khỏe
Contents
Đông máu, bản thân nó là một cơ chế tự bảo vệ cho cơ thể.Tuy nhiên một khi đã được phát động thì quá trình đông máu có xu hướng tự nhiên lan rộng. Điều này đôi khi sẽ trở thành cực kỳ nguy hiểm.
– Đế giữ cho cơ thể được an toàn trong cơ thể luôn có một cơ chế tự bảo vệ. Cơ chế điều hoà đông máu thông qua việc không chế các chất đông máu đã được hoạt hoá bằng cách hoà loãng chúng trong tuần hoàn rồi bất hoạt bằng những chất ức chế sinh lý huyết tương hay tế bào.
1. Điều hoà đông máu qua vai trò cùa các serpin
– Antithrombin III (AT III)
+ Là một serpin có phô hoạt động rất rộng, nó bất hoạt được phần lớn các serin protease thuộc con đường nội sinh (Xlla, xia, IXa. Xa, thrombin, kallikrein) và cá plasmin. urokinase..
+ Cơ chế bất hoạt là AT III là đã tạo ra với từng chất đó là một phức hợp đẳng phân, bền vững, không hổi phục, do vậy mà làm ảnh hưởng đến hoạt động của các serin protease đó. Tiếp theo là các yếu tố đã bị bất hoạt này sẽ bị loại bỏ ra khỏi tuần hoàn.
+ Tác dụng bất hoạt của AT III diễn ra chậm, tuy nhiên khi có mặt của heparin thì được gia tốc lên rất nhanh (có thể 2000- 3000 lần) nhờ việc tạo ra được phức hợp thrombin – AT III – heparin.
– Lưu ý: ở thành mạch còn có nhiều một chất tương tự heparin (heparan sulphat) cũng có thể làm gia tốc tác dụng của AT III với enzym đông máu.
– AT III giữ một vai trò sinh lý rất quan trọng, khi bị thiếu sẽ gia tăng nguy cơ huyết khối tắc mạch.
– Một số chất khác trong họ serpin:
Trong họ serpin còn có một số chất khác như đồng yếu tố thứ hai của heparin (HC II), nexin protease, CX| anti trypsin, chất ức chế. Các chất này cũng có khả năng bất hoạt các serin protease theo cơ chế tương tự AT III để tạo ra các đồng phân không hồi phục với enzym mà nó bất hoạt.
– Tuy nhiên các serpin này không quan trọng vì phổ hoạt động không rộng bằng AT III, bới vậy trong In-vitro dù không có một trong các yếu tố này thì cũng không gây ra nguy cơ tắc mạch- huyết khối.
– Một số chất cụ thể :
– Chất đồng yếu tố thứ hai của heparin (HC II): Có tác dụng ức chế thrombin, tác dụng này xảy ra chậm; nhưng sẽ được gia tốc thêm khi có mặt của heparin, hoặc một chất có mặt trên màng tế bào là heparan sulphat.
– Nexin protease : Là một chất do tiểu cầu phóng thích ra khi hoạt hoá rồi được gắn lên trên khung ngoại bào. Nexin protease I có tác dụng ức chế thrombin, kallikrein, urokinase và plasmin. Tác dụng cùa nexin protease I với thrombin cũng được gia tốc khoảng 200 lần khi có mặt của heparin. Nó cũng liên kết với glycosaminoglycan đế trờ nên đặc hiệu hơn với thrombin, nhờ đó gia tốc thêm tác dụng với thrombin.
– aI – antitrypsin: Cũng có tác dụng ức chế hoạt động của thrombin, kallikrein và xia. nhưng rất chậm, tuy nhiên chúng lại có tác dụng chủ yếu vào việc ức chế tại chỗ các protease bạch cầu, collagenase, resin, urokinase và cà các enzym của tụy nữa. Heparin khóng có khã năng gia tóc các tác dụns này cùa 1- antitrypsin.
– Chất ức chế C1. Có tác dụng ức chê các enzym protease nguồn gốc từ bổ thể c1; kallikrein.XII f . xia. Trong đó 50% kallikrein bị ức chế bời chất ức chế C|. Heparin cũng khòng có tác dụng giạ tốc sự ức chế này.
Không có phản hồi