Đông máu, bản thân nó là một cơ chế tự bảo vệ cho cơ thể.Tuy nhiên một khi đã được phát động thì quá trình đông máu có xu hướng tự nhiên lan rộng. Điều này đôi khi sẽ trở thành cực kỳ nguy hiểm. – Đế giữ cho cơ …
Trong cơ thể hai con đường đông máu nội sinh và ngoại sinh là có thật. Tụy nhiên chúng không phải là hoàn toàn tách biệt mà chúng có một mối quan hệ rất mật thiết, chặt chẽ và tác động qua lại lẫn nhau. * Cụ thể như sau: …
Xảy ra do máu tiếp xúc với yếu tố tổ chức (tissue factor= TF).Con đường đông máu ngoại sinh xảy ra rất nhanh do việc các bước hoạt hoá để tạo ra thrombin ngắn và trực tiếp hơn so với con đường đóng máu nội sinh. a) Phức hợp yếu …
Là con đường đông máu có sự tham gia của đa số các yếu tố đông máu và theo quy luật diễn tiến mở rộng do vậy mà rất cơ bản và bền vững. a) Giai đoạn tiếp xúc: – Đây là bước khởi đầu của con đường đông máu …
1.Yếu tố tổ chức (tissue factor = TF): – Đó là một glycoprotein đơn chuỗi, trọng lượng phân tử bằng 42 KD. TF có hầu hết trong các tổ chức, nguyên bào sợi, thành mạch, biếu bì, đặc biệt có nhiều trong não và phổi. – TF không có trong …
Đây là hệ thống tự vệ, nhằm ngăn chặn những hiện tượng đông máu không cần thiết xảy ra ở trong cơ thể có thể gây ra tắc mạch. Các chất ức chế đông máu sinh lý được chia thành hai họ lớn với các đặc điểm như sau: 1. …
Trước đây người ta cho rằng có 12 protein trong huyết tương tham gia vào quá trình đông máu, và được Uỷ ban danh pháp quốc tế (1954) đặt tên cho các yếu tố đó bằng các chữ số Lamã. Tuy nhiên về sau đã có sự thay đổi: một …
Cơ thể con người luôn có khá năng tự điều chỉnh mọi hoạt động của mình theo những quy luật chặt chẽ và lý thú. Quá trình cầm máu kỳ đầu thông qua các hoạt động như hoạt hoá tiêu cầu, khởi động các con đường đông máu… để tạo …
Nút cầm máu đã được tạo ra, nhưng còn nhỏ và chưa bển vững, về sau do hiện tượng ngưng tập tiểu cầu càng tăng lên nên nút tiểu cầu to lên thêm, đồng thời nhờ có hiện tượng co cục máu nên nút tiếu cầu mới trở nên chắc …
* Mối quan hệ giữa thrombin, ADP và tiểu cầu trong hoạt động cầm máu: – Như trên đã nói: Sự tạo ra thrombin sẽ thúc đẩy việc chuyển ATP thành ADP, nhờ đó tạo ra năng lượng cung cấp cho các hoạt động của tiểu cầu trong quá trình …