* Thiếu kháng sinh ngày nay là do vi khuẩn đề kháng được với kháng sinh. Nguyên nhân do: – Phân chia nhanh – Kháng chéo – Không có cơ chế sử dụng kháng sinh mới – Sử dụng không hợp lý kháng sinh – Tình trạng kháng kháng sinh đang ngày càng gia tăng. …
Vi khuẩn muốn phát triển được thì phải phát triển theo pha log. Nhìn chung, ức chế quá trình phát triển của vi khuẩn thì sẽ diệt được vi khuẩn. (khi này hệ thống bảo vệ của cơ thể sẽ làm nhiệm vụ tiêu diệt) * 5 CƠ CHẾ CHÍNH …
* Một là: Hai kháng sinh phối hợp nên cùng loại tác dụng, hoặc cùng có tác dụng hãm khuẩn hoặc cùng có tác dụng diệt khuẩn. Diệt khuẩn Kìm khuẩn β – lactam Tetracyclin Aminosid Chloramphenicol Cotrimoxazol Sulphamethoxazol Trimethoprim Polypeptid Lincomycin Macrolid (liều cao) Macrolid (liều trung bình) Quinolon …
* Sự hình thành và phát triển khối u từ tế bào đột biến: TB đột biến=> tăng sản=> dị sản =>khối u ác tính phát triển tại chỗ=> xâm lấn (ăn qua thành mạch máu và xâm lấn vào hệ bạch huyết)=> di căn (theo dòng máu đi đến …
– Pha G1: tổng hợp ARN và protein cần cho tổng hợp ADN. – Pha S: tổng hợp ADN. – Pha G2: (tiền gián phân): tổng hợp ARN, topoisomerase I/II. – Pha M (gián phân): tách đôi thành 2 tế bào con. – Một số tế bào không phân chia …
– DĐH: Hấp thu nhanh và gần như hoàn toàn sau khi uống (SKD > 80%), vào được dịch não tủy và sữa mẹ. – CCTD: + Tăng tính thấm của màng tế bào với Ca++ => co cơ => liệt cơ => tống ra ngoài theo phân + Tạo không bào trên da sán …
– DĐH: + Dùng đường uống, SKD thấp (20%), chất béo làm tăng hấp thu. Nhai nát khi dùng. – CCTD: + ƯC tổng hợp vi ống => ƯC sinh sản của giun. + ƯC hấp thu glucose => thiếu năng lượng cho hoạt động của giun. + Kháng BZAs đã xuất hiện ngoài tự …
– CCTD: + Nhóm nitro của 5-nitroimidazol bị khử bởi protein vận chuyển electron hoặc ferredoxin. + Dạng khử phá vỡ cấu trúc xoắn của AND. – TD: + Tiêu diệt vi khuẩn và sinh vật đơn bào. – CĐ: + Nhiễm amip lòng ruột và mô, tác động cả trên thể cấp …
– CCTD: +Tạo ra sản phẩm trung gian có hoạt tính oxy hóa khử. – TD: + Diệt thể ngủ P.vivax và P.ovale => chống tái phát + Diệt thể giao tử => chống lây truyền – CĐ: + Phối hợp với các thuốc khác để diệt thể ngủ (chống tái phát) và diệt thể …
* Các dẫn chất dần thay thế artemisinin: hiệu lực, SKD tốt hơn. – CCTD: vai trò của cầu nối endoperoxid + Kết hợp với Fe++ trong hem (xem thêm phần CCTD của chloroquin) => sản phẩm độc + Tạo các gốc oxy hóa (t k ghi được bài giảng chỗ này, nhưng …